Danh sách bài viết

Tìm thấy 27 kết quả trong 0.54939579963684 giây

Bộ GD-ĐT nói gì về chứng chỉ, điểm cộng, miễn thi ngoại ngữ tốt nghiệp THPT 2024?

Giáo dục và đào tạo

Sáng nay, 25.2, GS-TS Huỳnh Văn Chương, Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng, Bộ GD-ĐT thông tin tới thí sinh về những quy định về chứng chỉ, điểm cộng, miễn thi ngoại ngữ kỳ thi tốt nghiệp THPT 2024.

Bộ GD-ĐT thông báo 3 thông tin quan trọng trước kỳ thi tốt nghiệp THPT 2024

Giáo dục và đào tạo

Sáng nay, 25.2, GS-TS Huỳnh Văn Chương, Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng, Bộ GD-ĐT đã thông báo 3 thông tin quan trọng tới các thí sinh trước kỳ thi tốt nghiệp THPT 2024

Sáu câu đố về Truyện Kiều?

Giáo dục và đào tạo

Là nhà thơ lớn của dân tộc, ông để lại di sản văn chương đồ sộ với những tác phẩm kiệt xuất, nổi bật nhất là "Truyện Kiều".

Ông Huỳnh Văn Chương làm Chủ tịch Hội đồng Đại học Huế

Giáo dục và đào tạo

Thừa Thiên - HuếÔng Huỳnh Văn Chương, Phó giám đốc Đại học Huế được bổ nhiệm giữ chức Chủ tịch Hội đồng đại học này nhiệm kỳ 2021-2026.

Nước nào giành nhiều giải Nobel Văn học nhất?

Giáo dục và đào tạo

Quốc gia này ở châu Âu, sở hữu nền văn chương rực rỡ với nhiều tên tuổi, tác phẩm kinh điển gắn bó với nhiều thế hệ bạn đọc Việt Nam.

Nữ nhà văn Pháp đoạt giải Nobel văn học 2022

Các ngành công nghệ

Hội đồng trao giải Nobel công bố nữ nhà văn Pháp Annie Ernaux đoạt giải Nobel văn chương năm nay "vì lòng dũng cảm và sự nhạy bén" của bà.

Hai nhà văn châu Âu đoạt giải Nobel Văn chương 2018 và 2019

Các ngành công nghệ

Giải thưởng Nobel Văn chương năm 2018 được trao cho tác giả người Ba Lan, bà Olga Tokarczuk. Giải thưởng Nobel Văn chương năm 2019 được trao cho tác giả người Áo Peter Handke.

Chế tạo thành công bạc nano mang thương hiệu Việt

Các ngành công nghệ

Tiến sỹ Trương Văn Chương cùng các cộng sự thuộc Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế đã thành công trong chế tạo bạc nano.

Tội lỗi của lý thuyết và dấu hỏi văn chương trong nhà trường

Giáo dục và đào tạo

Các nhà lý luận văn học Việt Nam rất hay trích dẫn một câu thơ của Goethe, đó là: “Mọi lý thuyết đều màu xám, chỉ cây đời mãi mãi xanh tươi”. Trớ trêu thay, câu thơ ấy rất thích hợp để nói về vấn đề giảng dạy môn văn trong nhà trường ở Việt Nam.

Chế tạo thành công bạc nano mang thương hiệu Việt

Các ngành công nghệ

Tiến sỹ Trương Văn Chương cùng các cộng sự thuộc Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế đã thành công trong chế tạo bạc nano.

Nobel văn chương - giải thưởng khó lường

Các ngành công nghệ

Viện Hàm lâm Thụy Điển luôn gây bất ngờ cho giới mộ điệu văn chương bằng cách thức công bố giải thưởng Nobel, cũng như tạo tranh luận khi chọn người chiến thắng.

Phân tích đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” của Nguyễn Du

Văn học

Nguyễn Du là một thi hào dân tộc ta. Tên tuổi của ông gắn liền với tác phẩm “Truyện Kiều” – kiệt tác số một của văn học trung đại Việt Nam. Truyện Kiều là một bài ca lớn về giá trị nhân đạo, một bản cáo trạng nghiệm khắc về cái ác, cái phản nhân bản, một tập đại thành của nghệ thuật văn chương .

SỰ THẬT VỀ CÁC KHÁI NIỆM QUEN THUỘC TRONG KITO GIÁO

Tôn giáo

Bàn về văn chương phương Tây không thể không nhắc tới Kinh Thánh, đây cũng là tác phẩm có số lượng bản in nhiều nhất trong lịch sử nhân loại. Tầm ảnh hưởng rộng rãi của tác phẩm này trong văn hóa gắn liền với sự phát triển và biến đổi của hệ thống Kitô giáo. Bài viết này sẽ trình bày lại bản chất của các khái niệm cơ bản trong Kitô giáo, qua đó gợi ý một phương thức hợp lý để đọc hiểu nghiên cứu những văn bản liên quan đến tôn giáo nói chung và Kitô giáo nói riêng. Tác giả sẽ không tiếp cận vấn đề theo góc độ thần học Kitô giáo được giảng dạy trong các trường dòng, mà tiếp cận theo góc độ phân tích lịch sử các từ ngữ và các biến cố chính trị liên quan trong suốt quá trình hình thành, phát triển và biến đổi của tôn giáo này.

Soạn bài Nước Đại Việt ta của Nguyễn Trãi

Văn học

Nguyễn Trãi để lại một khối lượng tác phẩm lớn và giàu giá trị, phong phú đa dạng thể loại như phú, chiếu, biểu, cáo, thơ. Văn chương Nguyễn Trãi được chia làm 2 mảng chính là văn chính luận và văn trữ tình

Trịnh Đình Thảo (1901 - 1986)

Lịch sử

Quê Từ Liêm, Hà Nội. Du học ở Pháp, tốt nghiệp cử nhân văn chương, cao học kinh tế và thương mại, tiến sĩ luật khoa. Làm luật sư tại Tòa Thượng thẩm Sài Gòn nhiều năm.

Soạn bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta

Văn học

Văn chương nghị luận là một thể văn đặc biệt. Khác với các thể loại như truyện, kí, kịch, thơ,… tác động chủ yếu đến bạn đọc qua hệ thống hình tượng cảm xúc, văn nghị luận xây dựng một hệ thống luận điểm, luận cứ, luận chứng để luận bàn về một vấn đề nào đó nảy sinh trong thực tiễn đời sống và trong nghệ thuật.

Lê Thánh Tông (Tư Thành,1442-1497 )

Lịch sử

Lê Thánh Tông tự là Tư Thành có tên huý là Hạo, con trai út của Lê Thái Tông và bà Ngô Thị Ngọc Giao - con gái Thái Bảo Ngô Từ. Lê Tư Thành sinh ra tại chùa Huy Văn - nay ở phía trong ngõ Văn Chương, phố Tôn Đức Thắng (Hàng Bột cũ), Hà Nội.

Trịnh Đình Cửu

Lịch sử

Trịnh Đình Cửu (1901 - 1986), luật sư Việt Nam. Quê: Chính Kinh, Nhân Mục, nay là phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội. Học trung học ở Hà Nội, rồi sang Pháp tiếp tục học luật, văn chương, kinh tế - thương mại và đỗ tiến sĩ luật khoa.

Phân tích truyện ngắn Tôi đi học

Văn học

Thanh Tịnh tên thật là Trần Văn Ninh, sinh ngày 11/12/1911, mất ngày 17/7/1988, quê xóm Gia Lạc, ven sông Hương, ông học Tiểu học và Trung học ở Huế. Vốn có năng khiếu văn chương nên đến năm 1933, ông bắt đầu sáng tác.

Soạn bài Một thứ quà của lúa Non-Cốm

Văn học

Thạch Lam (1910 – 1942), tên khai sinh là Nguyễn Tường Vinh, sau đổi là Nguyễn Tường Lân, là thành viên của nhóm Tự Lực văn đoàn (tổ chức văn chương khá nổi tiếng trước Cách mạng tháng Tám với các tên tuổi quen thuộc thời bấy giờ như Nhất Linh, Khái Hưng, Hoàng Đạo,…). 

Phân tích truyện Cô bé Bán Diêm

Văn học

Hanx Cri-xti-an An-đéc-xen (1805 – 1875) sinh ra trong một gia đình nghèo khổ trên đất nước Đan Mạch, vốn là người đa cảm và có năng khiếu văn chương, ông trở thành nhà văn nổi tiếng với loại truyện dành cho thiếu nhi. Cái tên An-đéc-xen rất quen thuộc với bạn đọc năm châu.

Cảm nghĩ về bài thơ Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh

Văn học

Xuân Quỳnh không phải là tác giả xa lạ với cảm quan văn chương của nhiều thế hệ bạn đọc nói chung và bạn đọc trong nhà trường nói riêng. Tuy nhiên, Tiếng gà trưa lại không phải là tác phẩm được nhắc đến nhiều, ít nhất là cho đến trước khi nó được tuyển vào sách giáo khoa Ngữ văn tích hợp. 

Tìm hiểu nghệ thuật tuồng

Nghệ thuật và Âm nhạc

ồng – Một loại hình nghệ thuật sân khấu mang tính cổ điển khá độc đáo của Việt Nam. Ngôn ngữ của tuồng là văn chương bác học kết hợp nhuần nhuyễn văn chữ Hán với văn nôm LỜI MỞ ĐẦU Tuồng – Một loại hình nghệ thuật sân khấu mang tính cổ điển khá độc đáo của Việt Nam. Ngôn ngữ của tuồng là văn chương bác học kết hợp nhuần nhuyễn văn chữ Hán với văn nôm. Theo một số tư liệu thì tuồng ảnh hưởng của hí khúc (Trung Quốc) do quân lính nhà Nguyên bị giữ làm tù binh dưới thời nhà Trần (thế kỷ XIII) biểu diễn. Nhưng tuồng Việt Nam có nét riêng của nó. Lúc đầu, tuồng chỉ xuất hiện ở miền Bắc, sau đó

Văn chương cứu rỗi nhân loại

Văn học

1. Cứu rỗi tự thân - Đào luyện bản ngã Văn là người! Văn chương bởi con người, cho con người và vì con người. Song văn chương không phải là con người bằng xương bằng thịt mà văn chương là ý nghĩa, là hình ảnh về con người. tuy vậy văn chương không chỉ là hình ảnh giống như chiếc bóng của con người đổ xuống mặt đường, đổ lên tường vách, lên cuộc đời, mà văn là con người ở mức cao hơn, một con người đang phóng về phía trước với dự phóng cao cả siêu việt của nó bằng một ý chí làm người mỗi ngày một người hơn. Bởi vậy mà chữ Văn được xem xét như là đã vượt qua chặng bán khai mọi rợ để đi vào ánh sáng minh huệ. Và khi con người đã tiến bộ về tâm thức, tình bác ái và lối sống thì con người được xem như là đang bước vào con đường nhân văn, nhân bản và nhân đạo. Đó là chữ VĂN, nghề VĂN trên bình diện phổ quát, còn ở phương diện đặc thù: Văn là con người, nhưng con người của chữ nghĩa và giáo dục và con người đó hành động vì chữ nghĩa và giáo dục.

Xét tuyển đại học 2017: Thí sinh vẫn chuộng khối ngành Kinh tế

Giáo dục và đào tạo

Theo thống kê của Bộ GD-ĐT, năm nay, cả nước có gần 635.000 thí sinh đăng ký xét tuyển nguyện vọng 1 vào các trường đại học, trong đó khối ngành kinh tế vẫn được nhiều thí sinh đăng ký xét tuyển nhất.

Thi THPT quốc gia: Thí sinh vẫn chuộng khối ngành kinh tế

Giáo dục và đào tạo

Trao đổi với phóng viên Báo Thanh Niên ngày 4.6, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Bùi Văn Ga cho biết năm nay cả nước có xấp xỉ 635.000 thí sinh (TS) đăng ký xét tuyển nguyện vọng 1 (NV) vào các trường ĐH. Trong đó có 10 nhóm ngành được TS lựa chọn nhiều nhất, chiếm tới 50% TS đăng ký cả nước.

Ban cố vấn Olympia giải thích đầy đủ đáp án gây tranh cãi

Giáo dục và đào tạo

Ban cố vấn chương trình Đường lên đỉnh Olympia 2014 gồm các thầy cô ở môn hóa và môn sinh có giải thích cụ thể đáp án cho câu hỏi gây tranh cãi trong trận chung kết vừa diễn ra vào ngày 3/8.